お知らせ情報

ty, shop trang trí nhà c0663i h61i v63i d67ch v63Đối tượng sử dụng: Phụ nữ trước và sau, trong kì kinh nguyệt thường đau bụng dưới và thắt lưng. Bạn đã bao giờ tìm hiểu xem lý do vì sao mình bị đau bụng trong kỳ nguyệt san chưa? Nó chính là chìa khóa để bạn giải quyết vấn đề đấy! Mức độ nhẹ: trước hoặc trong kỳ nguyệt san có những biểu hiện rõ ràng như đau lưng, bụng nhưng những cơn đau này không kéo dài và không cần đến sự “hỗ trợ” của thuốc giảm đau. Mức độ trung bình: trước hoặc trong kỳ nguyệt san cũng bị đau bụng và lưng, đôi khi bị nôn, lạnh chân tay nhưng uống thuốc hoặc nghỉ ngơi là có thể giảm đau. Yếu tố thần kinh, tinh thần bất ổn do các bạn gái quá nhạy cảm với những cơn đau trước đó mang lại. Yếu tố di truyền từ mẹ sang con. Hàm lượng chất prostaglandin (PG) trong máu kinh nguyệt và nội mạc tử cung tăng cao cũng là nguyên nhân dẫn đến đau bụng kinh. Các bệnh phụ khoa như viêm vùng chậu, adenomyosis (adenomyosis xảy ra khi lớp màng trong dạ con bắt đầu hình thành), u xơ tử cung… cũng là nguyên nhân dẫn đến đau bụng kinh. Ăn thực phẩm quá lạnh cũng là nguyên nhân gây ra đau bụng kỳ nguyệt san. Vận động mạnh, cơ thể bị ướt lạnh, rất dễ dẫn đến đau bụng kinh. Bản thân đau bụng kinh không gây nguy hiểm cho sức khoẻ nhưng có thể là triệu chứng của một bệnh chính nào đó. Nếu những cơn đau kéo dài và ảnh hưởng nghiêm trọng tới học tập các XX hãy mau chóng đi khám để tìm ra biện pháp khắc phục nhé!

Người bệnh nên uống 3-4 cốc nước ép nguyên chất (không pha loãng) trong vài ngày sẽ thấy có tác dụng cải thiện ngay. Nước cam cũng rất giàu vitamin C. Trộn nước cam với nước dừa non sẽ rất lợi tiểu trong trường hợp bạn ít đi tiểu, viêm nhiễm đường tiết niệu và các chứng đau khác do viêm nhiễm gây ra. Uống ngày hai lần sẽ rất tốt cho bạn. Nho tươi giàu oxalic, recemic, axit malic, tartaric và chất ozolize. Ăn nhiều nho thường xuyên giúp bạn chống lại sự hình thành sỏi thận trong bàng quang, ngăn cản axit trong nước tiểu và đi tiểu ít. Khoảng 30g nước lá nho kết hợp với một lượng tương đương nước cà rốt uống hàng ngày sẽ ngăn cản sỏi thận. Một quả chuối mỗi ngày sẽ giúp bạn tránh bí tiểu, viêm bàng quang, viêm thận… Tuy nhiên chuối không chữa trong trường hợp thận hư vì nó chứa hàm lượng kali cao.

  • Tư thế đúng khi ngồi
  • Điểm giữa nếp lằn trám khoeo
  • Đối tượng phù hợp
  • Muốn trung hoặc đại tiện
  • Phế du : ( kinh : Túc thái dương bàng quang kinh )
  • Lương khâu
  • Tắm bằng muối khoáng

backpain

Hạt dưa hấu, phương thuốc cổ truyền Ấn Độ, có chứa glucozit được gọi là Cucurbotrine, có tác dụng trị tiểu ít, đi tiểu buốt, đau…. Chế biến bằng cách xay nghiền hạt và lọc lấy nước, uống 2 lần/ngày, mỗi lần 1 thìa. Ngay cả trong việc sử dụng kháng sinh theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoathì việc kết hợp với cách sử dụng các loại quả trên cũng sẽ giúp đạt được hiệu quả chữa bệnh tốt nhất. Đồng thời các loại quả này cũng giúp loại bỏ độc tố do kháng sinh gây ra. Nhiễm khuẩn niệu trẻ em chiếm khoảng 7% ở bé gái và 2% ở bé trai dưới 6 tuổi. Đa số do vi khuẩn ngược dòng với nước tiểu. Đối với trẻ dưới 12 tháng, đa số do vi khuẩn từ đường máu. Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn niệu thường là Escherichia Coli (60 – 80%), kế đến là Proteus (gặp ở bé trai hoặc ở bệnh nhi có sỏi thận), Klebsiela, Enterococcus và các Staphylococcus. Nhiễm khuẩn niệu thường do bội nhiễm nhiều loại khuẩn.

Trong lúc chờ kết quả cấy nước tiểu, cấy máu (để xác định khuẩn), dùng kháng sinh phổ rộng. Sau khi có kết quả kháng sinh đồ, dùng kháng sinh tùy theo sự đáp ứng. Nếu sau 2 ngày dùng, triệu chứng không cải thiện thì cấy lại máu, làm thêm xét nghiệm hình ảnh. Dùng kháng sinh ngắn ngày (3 – 5 ngày) cho hiệu quả như dùng kháng sinh dài ngày (7 – 14 ngày). Sau đợt dùng kháng sinh, không cần cấy lại nước tiểu (vì đa số trường hợp đều âm tính). Amoxicilin: Có phổ kháng khuẩn rộng, mạnh và vững bền hơn penicillin, ampicilin trong đó có tác dụng mạnh trên Escherichia Coli, Proteus, Enterococcus, nên dùng trong nhiễm backpain (km21047-03.keymachine.de) khuẩn niệu, đặc biệt là cho trẻ dưới 2 tuổi. Các cephalosporin: Là kháng sinh phổ rộng. Sulfisoxazol (tên khác sulfafurazol): Là sulfamid có nhóm thế oxazol, kháng các khuẩn gram âm và dương, dùng trong nhiễm khuẩn niệu. Không dùng với người mẫn cảm với sulfamid, trẻ dưới 2 tuần tuổi, trẻ đẻ non dưới 2 tháng tuổi. Tỷ lệ tái phát ở trẻ dưới 5 tuổi khoảng 12%, riêng trẻ dưới 6 tháng tuổi là 18,6%. Dùng kháng sinh dự phòng có thể giảm sự tái phát. Chọn một trong các kháng sinh dưới đây, dùng theo liều khuyến cáo (thường thấp hơn liều trong điều trị). Methenamin (hexaminum): Là chất dị vòng có tính sát khuẩn (do sinh ra formaldehyt). Dùng dưới dạng hipurat hay mandelat trong nhiễm khuẩn niệu. Có thể gây rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, ban đỏ, protein hay huyết – niệu. Không dùng cho người viêm thận. Vì vậy, khi gặp nhiễm khuẩn niệu trẻ em lần đầu, cần xem lại việc dùng kháng sinh trước đó, chọn kháng sinh thích hợp nhằm tránh sự phát triển kháng thuốc.

[candelariakaufma]

コメントを残す